Những câu hỏi liên quan
huyen phan
Xem chi tiết
trần thị mai
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 14:23

góc AIM+góc AKM=180 độ

=>AIMK nội tiếp

Bình luận (0)
Tuyen Pham Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 0:57

a: góc AEB=1/2*180=90 độ

góc FIB+góc FEB=180 độ

=>FIBE nội tiếp

b: góc ACB=1/2*180=90 độ

=>AC vuông góc DB

Xét ΔCAF và ΔCEA có

góc CAF=góc CEA

góc ACF chung

=>ΔCAF đồng dạng với ΔCEA

=>CA^2=AF*AE
Xét ΔDAB vuông tại D có AC vuông góc DB

nên CA^2=CD*CB=AF*AE

Bình luận (0)
Son Senpai
Xem chi tiết
pokiwar
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 7 2020 lúc 20:44

Vì cậu làm câu a) rồi nên mình chỉ làm 2 câu còn lại thôi nhá (:

O H E C B D M A

a. Ta có: AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Suy ra  \(\Delta ABC\)cân tại A.

AO là tia phân giác của góc BAC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra AO là đường cao của tam giác ABC (tính chất tam giác cân)

Ta có: AO vuông góc với BC tại H

Lại có: \(AB\perp OB\)( tính chất tiếp tuyến )

Tam giác ABO vuông tại B có \(BH\perp AO\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

\(OB^2=OH.OA\Rightarrow OH=\frac{OB^2}{OA}=\frac{32}{5}=1,8\left(cm\right)\)

b. Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABO, ta có:

AO2 = AB2 + BO2

Suy ra: AB2 = AO2 – BO2 = 52 – 32 = 16

AB = 4 (cm)

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

DB = DM

EM = EC

Chu vi của tam giác ADE bằng:

AD + DE + EA = AD + DB + AE + EC

= AB + AC = 2AB = 2 . 4 = 8 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Hùng
Xem chi tiết
Huy Hoang
21 tháng 1 2021 lúc 21:35

A E C D B M H O

Áp dụng đlí Py - ta - go cho tam giác BAO vuông tại B , ta có :

\(OA^2=OB^2+AB^2\)

\(AB^2=OA^2-OB^2=5^2-3^2=16\)

\(AB^2=16\Rightarrow AB=4cm\)

=> AC = 4cm

Theo tính chất 2tt cắt nhau , ta có :

DB = DM ; EC = EM

=> AD + DE + AE = AB + AC = 4 + 4 = 8

Vậy : chu vi tam giác ADE là : 8cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:07

a: Sửa đề: CM BN//OD

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔBNC vuông tại B(1)

Xét (O) có

DB là tiếp tuyến

DC là tiếp tuyến

Do đó: DB=DC

hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (2) và (3) suy ra OD⊥BC(4)

Từ (1) và (4) suy ra BN//OD

Bình luận (0)
Hoàng Việt Hà
Xem chi tiết
Nuyen Thanh Dang
Xem chi tiết